Giải trí

Nhận định, soi kèo Mladost Lucani vs Novi Pazar, 23h00 ngày 28/4: Nỗ lực tìm vé cúp châu Âu

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-05-01 02:41:52 我要评论(0)

Pha lê - 28/04/2025 07:59 Nhận định bóng đá g man cityman city、、

ậnđịnhsoikèoMladostLucanivsNoviPazarhngàyNỗlựctìmvécúpchâuÂman city   Pha lê - 28/04/2025 07:59  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Thông tin từ trang thông tin điện tử của Công an tỉnh Kiên Giang vừa cho hay, thời gian gần đây, nhiều đối tượng xấu đã sử dụng điện thoại giả danh là lãnh đạo tỉnh, cơ quan điều tra để lừa gạt chiếm đoạt tài sản của lãnh đạo ngân hàng và người dân trên địa bàn tỉnh.

Theo đó, điển hình là vụ việc khoảng 10h ngày 15/2/2017, một đối tượng đã sử dụng số điện thoại 0906xxxxxx gọi trực tiếp vào máy di động của Phó Giám đốc một Ngân hàng thương mại cổ phần chi nhánh Kiên Giang, xưng danh là một lãnh đạo UBND tỉnh, sau đó nhờ vị Phó giám đốc ngân hàng này cho mượn 10 triệu đồng, chuyển vào tài khoản của đứa cháu ở Sài Gòn vì lý do bận họp ở huyện.

Cùng kịch bản nêu trên, vào ngày 24/2/2017, đối tượng sử dụng điện thoại gọi nhiều cuộc vào số máy của anh P. Đ. K, Trưởng phòng giao dịch của một ngân hàng tại huyện Tân Hiệp và nhờ anh K cho mượn 10 triệu đồng chuyển vào tài khoản của đứa cháu đang bị tai nạn giao thông ở Bình Dương… Bằng thủ đoạn tương tự, các đối tượng đã sử dụng điện thoại gọi đến nhiều ngân hàng trên địa bàn tỉnh nhằm mục đích lừa đảo hòng chiếm đoạt tài sản nhưng… chưa thành.

Tuy nhiên, cũng theo website Công an tỉnh Kiên Giang, mới đây bà T. T. H, ngụ phường Vĩnh Bảo, TP.Rạch Giá đã bị lừa mất 1 tỷ đồng vì tin lời các đối tượng.

Cụ thể, sự việc bắt đầu vào khoảng 8h30 ngày 3/3/2017, một đối tượng gọi điện thoại cho bà H và tự xưng là Đại tá công an ở Hà Nội, thuộc bộ phận chống tệ nạn ma túy. Trong cuộc nói chuyện với bà H, vị “Đại tá công an” giả mạo này cho biết cơ quan công an đã bắt được 3 đối tượng buôn bán chất ma túy; các đối tượng này khai đã chuyển vào số tài khoản của bà H hơn 100 tỷ đồng và đã rút ra, hiện tại tài khoản của bà H còn khoảng 3,2 tỷ đồng.

Là người dân buôn bán, tự nhiên nghe một “lãnh đạo cao cấp” của cơ quan điều tra “hỏi thăm”, bà H đã thật thà “khai” với đối tượng mạo danh “Đại tá công an” là hiện tài khoản của bà ở Ngân hàng Công Thương chỉ có số tiền là 500 triệu đồng, chứ không phải là 3,2 tỷ như lời của vị “Đại tá công an” nói.

Sau đó, vị “Đại tá công an” đề nghị bà H phối hợp với cơ quan điều tra để bắt những cán bộ ngân hàng đã tiết lộ bí mật tài khoản của khách hàng. Đồng thời, đối tượng này cũng yêu cầu bà H phải rút số tiền 500 triệu đồng, chuyển vào một tài khoản “mật” của cơ quan công an và hăm dọa nếu bà H tiết lộ với ai về vụ việc thì sẽ bị bắt ngay lập tức…

Chưa dừng lại ở đó, đối tượng giả danh cơ quan điều tra còn tiếp tục trao đổi qua điện thoại với bà H, nói rằng đang tiến hành bắt cán bộ Ngân hàng Công Thương, Ngân hàng Đông Á và hỏi bà H có mở tài khoản ở đâu không. Khi bà H trả lời có mở một sổ tiết kiệm tại Ngân hàng Đông Á chi nhánh Kiên Giang với số tiền 650 triệu đồng, đối tượng đã đề nghị bà H rút số tiền tiết kiệm ra và chuyển vào tài khoản của đối tượng để phục vụ công tác điều tra. Với kịch bản và những lời lẽ lừa gạt đã được đối tượng chuẩn bị sẵn, chỉ trong vài tiếng, bà H đã bị lừa mất 1 tỷ đồng.

" alt="Kiên Giang: Cảnh báo chiêu dùng điện thoại mạo danh công an để lừa tiền tỷ" width="90" height="59"/>

Kiên Giang: Cảnh báo chiêu dùng điện thoại mạo danh công an để lừa tiền tỷ

{keywords}Gojek cho biết lượng người dùng GoFood tăng 66% so với cùng kỳ. (Ảnh: Gojek Việt Nam)

Người dùng có xu hướng đặt các đơn hàng với tổng giá trị cao hơn. Trong 6 tháng đầu năm 2022, giá trị trung bình mỗi đơn hàng trên GoFood tăng 23% so với 6 tháng đầu năm 2021, mặc dù giá cả đồ ăn, thức uống từ các nhà hàng trên nền tảng GoFood gần như không có sự điều chỉnh.

Tương ứng với tốc độ tăng trưởng số lượng người dùng và giá trị đơn hàng, doanh thu trung bình theo tháng của các cửa hàng hoạt động trên GoFood của Gojek cũng tăng cao đáng kể trong 6 tháng đầu năm 2022. Cụ thể, doanh thu trung bình của các đối tác GoFood tăng gần gấp 3 lần so với cùng kỳ năm 2021, các cửa hàng ở Hà Nội ghi nhận mức tăng trưởng gần 5 lần, còn ở TP.HCM là hơn 2 lần.

Theo bà Lê Nguyễn Ngọc Dung, Giám đốc Phát triển đối tác GoFood của Gojek Việt Nam, sự tăng trưởng doanh thu của các đối tác nhà hàng trên Gojek là một tín hiệu đáng mừng cho thấy sự phục hồi và khởi sắc của nền kinh tế, đặc biệt là tại TP.HCM và Hà Nội. Khi ngày càng nhiều người chuyển sang sử dụng các nền tảng thương mại điện tử phục vụ nhu cầu hàng ngày, các cửa hàng kinh doanh ẩm thực biết tận dụng sức mạnh của ứng dụng đặt đồ ăn trực tuyến đang có nhiều cơ hội lớn để khôi phục và phát triển mạnh.

Số lượng nhà bán hàng tham gia nền tảng đặt đồ ăn trực tuyến GoFood có xu hướng tăng. Trong 6 tháng đầu năm 2022, số lượng nhà bán hàng hoạt động trên GoFood tăng 83% so với cùng kỳ năm 2021. Riêng trong tháng 6, số cửa hàng mới lên nền tảng tăng 21% so với tháng liền trước và tăng 31% so với trung bình 3 tháng đầu năm nay.

GoFood hỗ trợ tăng trưởng hoạt động kinh doanh của hàng chục nghìn nhà hàng đang hoạt động trên nền tảng, từ các chuỗi nhà hàng và thương hiệu quốc tế lớn tới những cửa hàng vừa, nhỏ và siêu nhỏ. Số cửa hàng vừa và nhỏ chiếm khoảng 90% tổng số nhà bán hàng trên GoFood tại Việt Nam.

Gojek đang kết nối hơn 200 nghìn đối tác tài xế xe 2 bánh và hàng chục nghìn nhà hàng với hàng triệu người dùng tại Việt Nam.

Duy Vũ

Gojek: Từ 20 tài xế xe ôm đến startup 10 tỷ đô của Indonesia

Gojek: Từ 20 tài xế xe ôm đến startup 10 tỷ đô của Indonesia

‘Chúng tôi bắt đầu công ty này không gì khác ngoài khao khát thay đổi mọi thứ theo hướng tốt đẹp hơn”, đồng sáng lập Nadiem Makarim chia sẻ về hành trình xây dựng Gojek.

" alt="Nhu cầu đặt đồ ăn trực tuyến tăng mạnh tại Việt Nam" width="90" height="59"/>

Nhu cầu đặt đồ ăn trực tuyến tăng mạnh tại Việt Nam

Buổi giao lưu về chủ đề khởi nghiệp được tổ chức bởi trường Cao đẳng FPT Polytechnic. (Ảnh: Trọng Đạt)

Chia sẻ với các bạn sinh viên FPT Polytechnic, Vương Phạm cho biết, anh sang Mỹ du học năm 16 tuổi. Thời điểm đó, Vương cũng phải đi làm thêm những việc bưng bê phục vụ như nhiều sinh viên Việt Nam khác. 

Cơ hội đến với Vương trong một cuộc nói chuyện với người khách quen của quán. Nhận thấy vị khách này thường xuyên ghé đến ăn trong giờ hành chính, Vương ra bắt chuyện và được chia sẻ rằng, ông ta làm công việc bán hàng trên trang thương mại điện tử Amazon. Đó cũng là khoảnh khắc khiến chàng trai này nhận ra, mọi người có thể kiếm tiền nhờ việc kinh doanh qua mạng. 

Nghĩ là làm, Vương nảy ra ý định bán đĩa game trên mạng với vỏn vẹn 5 USD làm vốn. Sau 7 ngày, từ số vốn ban đầu, bỏ đi mọi khoản chi phí, anh đã có 15 USD lợi nhuận đầu tiên. Đây là một cột mốc đáng nhớ với Vương Phạm trên hành trình khởi nghiệp. 

Từ những giao dịch bán hàng trên mạng, Vương Phạm đã dần tích lũy được kinh nghiệm cho mình. Sau đó, anh quyết định mở một công ty chuyên hỗ trợ làm web và marking online cho các doanh nghiệp Việt Nam tại Mỹ. 

Năm 2019, công ty Fastboy Marketing của Vương Phạm đã lọt vào top 800 công ty phát triển nhanh nhất nước Mỹ. Đến thời điểm hiện tại, anh trở thành một triệu phú USD nhờ sự nhạy bén với công nghệ. 

Triệu phú trẻ Vương Phạm (Ảnh: Trọng Đạt)

Chia sẻ với các bạn sinh viên, Vương cho biết, khởi nghiệp không cần quá nhiều vốn để bắt đầu. Người trẻ có thể bán hàng online hoặc làm bất cứ điều gì với ý tưởng khởi nghiệp của mình, miễn là việc làm đó không vi phạm pháp luật. 

Theo CEO Fastboy Marketing, một trong những bản năng của con người là sự lười biếng. Đó là lý do rất nhiều những sản phẩm, dịch vụ đã thành công nhờ việc giải được bài toán làm sao đáp ứng sự lười biếng của con người. Máy hút bụi, máy rửa bát,... chính là những minh chứng cho câu chuyện đó. 

Do vậy, Vương Phạm cho rằng, muốn khởi nghiệp thành công, các bạn trẻ phải nghĩ ra được điều gì đó mới để khắc phục được những bất tiện trong cuộc sống, phục vụ đúng nhu cầu mà xã hội cần. 

“Nhiều bạn trẻ có sẵn trong mình các ý tưởng song chúng chỉ mãi nằm một chỗ bởi các bạn không dám thử thách bản thân. Đừng đánh giá quá nhiều, cứ làm đi, chẳng có gì phải sợ. Thành công thì tốt còn nếu thất bại mình sẽ có thêm bài học”, Vương Phạm nói. 

Tuy vậy, rút kinh nghiệm từ thất bại của bản thân, vị CEO trẻ cho rằng, các bạn trẻ ngày nay không nên vay quá nhiều tiền để kinh doanh. 

Theo chia sẻ của anh: “Nhiều bạn gửi mail xin tư vấn và nói rằng mình đang rơi vào cảnh nợ nần, phải vay nóng. Các bạn đừng vay vốn quá lớn, đánh liều và mạo hiểm. Thất bại là điều đương nhiên, nhưng đừng để thất bại đó dìm chết mình, không đứng lên được”.

Nói về câu chuyện tìm đối tác, Vương Phạm cho rằng, với người làm ăn, kinh doanh, việc cần nhất là tìm cho mình những đối tác thật thà, thẳng thắn. Còn đối với khách hàng, người làm ăn phải luôn biết giữ uy tín. 

Thầy Vũ Chí Thành - Hiệu trưởng trường Cao đẳng Polytechnic. (Ảnh: Trọng Đạt)

Khép lại buổi trò chuyện, thầy Vũ Chí Thành - Hiệu trưởng trường Cao đẳng Polytechnic cho biết, nhiều bạn sinh viên có những băn khoăn về việc phải chăng mình sinh nhầm thời, khi mà công nghệ đã quá phát triển và không còn nhiều cơ hội. 

Theo thầy Thành, để giải quyết câu chuyện này có 2 cách. Cách thứ nhất là nằm im chờ đợi thời cơ. Với cách thứ hai, các bạn trẻ có thể chủ động chuyển tới những môi trường năng động, dám xông ra phía ngoài để nắm lấy các cơ hội. 

Chia sẻ với các bạn sinh viên, vị hiệu trưởng cho rằng, phải sống làm sao để cuộc sống có ý nghĩa. Do vậy, các bạn trẻ hãy chọn làm những công việc khiến mình hạnh phúc hơn, làm những việc đúng với năng lực, thế mạnh mà mình đang có. 

Trọng Đạt

" alt="Triệu phú công nghệ Việt trải lòng về hành trình mưu sinh đất Mỹ" width="90" height="59"/>

Triệu phú công nghệ Việt trải lòng về hành trình mưu sinh đất Mỹ